Trẻ phát triển chiều cao ngay từ trong bụng mẹ. Nếu em bé phát triển chiều cao hơn 1 cm ngay từ trong bụng mẹ thì con sẽ cao thêm 10 cm ở tuổi trưởng thành. Và chiều cao của con sẽ bị chững và dừng hẳn khi qua tuổi 14. Do đó, muốn trẻ phát triển chiều cao, bố mẹ cần bổ sung đầy đủ canxi, các chất dinh dưỡng, đáp ứng được nhu cầu của trẻ tương ứng với từng giai đoạn.
[caption id="attachment_1125" align="aligncenter" width="600"]
Trẻ phát triển chiều cao khi nào?[/caption]

Trẻ phát triển chiều cao khi nào?
Trẻ phát triển chiều cao là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ đang tăng trưởng tốt. Ngoài ra, tăng trưởng thể chất còn biểu hiện thông qua sự gia tăng cân nặng và những thay đổi khác của cơ thể như mọc tóc, mọc răng và thay răng, cuối cùng là các biến đổi của cơ thể khi vào tuổi dậy thì như vỡ giọng, có kinh nguyệt.
Vậy “trẻ phát triển chiều cao nhanh nhất ở giai đoạn nào”, theo đó từ khi còn trong bụng mẹ cho đến khi được sinh ra, nếu trẻ khỏe mạnh và được chăm sóc tốt, chiều cao của trẻ sẽ liên tục tăng lên.
[caption id="attachment_1138" align="aligncenter" width="600"]
Trẻ phát triển chiều cao khi nào?[/caption]
Có 3 giai đoạn quyết định đến việc trẻ phát triển chiều cao sau này:
Giai đoạn bào thai: Trong suốt 09 tháng mang thai, người mẹ cố gắng đảm bảo dinh dưỡng tốt, nhằm tăng từ 10 – 12 kg để em bé đạt được chiều cao 50cm ngay từ trong bụng mẹ. Lúc sinh, tương đương với cân nặng của em bé khoảng 3kg.
Giai đoạn sừ sơ sinh đến 3 tuổi: Năm thứ nhất, con có thể tăng đến 25cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm tăng 10 cm. Sau 4 tuổi, trung bình, con chỉ tăng 5 – 6 cm cho đến tuổi dậy thì.
Giai đoạn dậy thì: Tuổi dậy thì thường được tính: bé gái từ 10 – 12 tuổi, bé trai từ 12 đến 14 tuổi. Giai đoạn từ 14 đến 16 tuổi đối với bé gái hoặc 14 đến 18 tuổi đối với bé trai là giai đoạn sau dậy thì.
Trong giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì thì có 01 năm em bé có thể tăng từ 8 – 12cm. Nếu như mỗi năm, ba mẹ có thể chăm sóc, cung cấp đủ dinh dưỡng cho em bé tốt. Thông thường với con gái, giai đoạn phát triển nhanh là từ 10 đến 12 tuổi và bé trai là từ 24 đến 14 tuổi. Sau tuổi dậy thì, con vẫn có thể cao, nhưng tốc độ tăng trưởng thường là rất chậm
Tuy nhiên, không phải mọi đứa trẻ đều có tốc độ phát triển hoàn toàn ổn định trong suốt thời kỳ thơ ấu. Hầu hết trẻ em sẽ có nhiều tuần hoặc vài tháng tăng trưởng chậm hơn một chút xen kẽ với các khoảng thời gian tăng trưởng vượt trội. Có một điều thú vị là trẻ em thực sự có xu hướng phát triển nhanh hơn một chút vào mùa xuân so với các thời điểm khác trong năm.
Bắt đầu từ giai đoạn sơ sinh, trẻ em nên được đưa đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Trong quá trình này, bác sĩ sẽ ghi lại chiều cao và cân nặng của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng. Công cụ này có thể giúp bác sĩ xác định liệu một đứa trẻ đang phát triển với tốc độ thích hợp hay có thể có vấn đề.

Muốn trẻ phát triển chiều cao phải làm sao?
Nếu muốn trẻ phát triển chiều cao một cách bình thường và khỏe mạnh, bố mẹ có thể hướng dẫn trẻ thực hiện một số điều sau:
Ngủ đủ giấc giúp trẻ phát triển chiều cao[/caption]
- Trẻ phát triển chiều cao tốt là trẻ Giấc ngủ được đảm bảo: Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Nhu cầu và đặc điểm của giấc ngủ thay đổi tùy theo độ tuổi và từng đứa trẻ.

- Chế độ dinh dưỡng tốt: Một chế độ ăn uống cân bằng với đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết sẽ là phương pháp hữu hiệu nếu bạn muốn trẻ phát triển chiều cao đúng chuẩn.
- Tập thể dục thường xuyên: Cha mẹ nên đảm bảo rằng con của mình luyện tập thể dục thường xuyên. Đi xe đạp, đi bộ đường dài, trượt băng, thể thao hoặc bất kỳ hoạt động thú vị nào thúc đẩy trẻ vận động sẽ tăng cường sức khỏe và phát triển chiều cao hợp lý.
- Bổ sung canxi phù hợp: Việc tăng chiều cao cho con là cả một quá trình, nên ba mẹ cần có lộ trình bổ sung “Đúng – Đủ – Đều” và tùy từng giai đoạn, ba mẹ có thể bổ sung canxi theo tháng hoặc cả năm.
Tin liên quan
Có 0 bình luận, đánh giá về Trẻ phát triển chiều cao khi nào?
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm